Nguồn nước đang bị ô nhiễm vì gia tăng hàng loạt nhiều thành phần ô nhiễm khác nhau, đặc biệt nước thải công nghiệp. Bên cạnh việc để xuất giải pháp để xử lý nước thải công nghiệp tối ưu nhất thì cần xây dựng phương án tái sử dụng nước thải phù hợp với tiểu chỉ xử lý phù hợp cho từng nguồn thải khác nhau. Không chỉ dừng lại ở những phương pháp thông thường mà nền chủ động ứng dụng quy trình xử lý tiên tiến hơn.
1.Vì sao phải xử lý nước thải công nghiệp?
Nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp chứa nhiều chất ô nhiễm nên cần phải loại bỏ trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Tùy thuộc vào từng lĩnh vực mà nước thải có nồng độ cao kim loại nặng, BOD, COD, TSS, chất gây ô nhiễm khác.
Các vấn đề trong XLNT thường bao gồm các tiêu chỉ về quy trình công nghiệp, quả trình sản xuất tích hợp cùng lúc nhiều vấn đề ô nhiễm. Mục tiêu của xử lý nước thải công nghiệp cần làm sạch đến mức có thể sử dụng hoặc thải trở lại mỗi trường một cách an toàn. Nếu không có giải pháp xử lý phù hợp, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp không tuần thủ quy định pháp luật cũng như bị cơ quan có thẫm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
Đầu tư vào các giải pháp sẽ làm giảm lượng nguồn thải. Việc tìm kiểm kỹ thuật xử lý nước thải trở thành một thách thức. Điều quan trọng phải hợp tác với công ty xử lý nước thải có kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề do nước thải công nghiệp gây ra. Sau khi thu thập và tìm hiểu rõ nguồn thải cần tìm kiếm các giải pháp xử lý nước thải đáp ứng mục tiêu quản lý nước thải phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững với môi trường.
2.Nước thải công nghiệp chứa thành phần nào?
Nước thải công nghiệp có thể chứa các chất ô nhiễm vật lý, hóa học và sinh học. Nguồn nước đang trở nền khan hiếm trên toàn thế giới do sự bất bình đẳng ngày càng tăng giữa việc sử dụng nước ngọt và khả năng tiếp cận của chúng.
Kim loại độc hại là nguy hiểm đối với mọi sinh vật cũng như môi trường xung quanh khi nồng độ của chúng đạt đến giới hạn quy định. Khoảng một triệu thuốc nhuộm được sử dụng hàng năm trong các ngành công nghiệp trên thế giới, hơn 100% trong số đó được thải ra dưới dạng nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường xung quanh và gây hại cho con người cùng các sinh vật dưới nước. Bên cạnh kim loại và thuốc nhuộm, nước thải chứa vật liệu phóng xạ cũng có hại cho sức khỏe con người và xung quanh. Vì vậy việc xử lý nước thải công nghiệp vô cùng quan trọng.
3. Các công nghệ xử lý nước thải công nghiệp
3.1 Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp AO
Công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp AO còn được gọi là công nghệ sinh học yếm khí – thiếu khí – hiếu khí. Công nghệ này ứng dụng hoạt động sống của vi sinh vật trong nước thải để xử lý và chuyển hóa các chất ô nhiễm.
Đặc điểm của công nghệ AO
– Quá trình xử lý: Yếm khí (A) xử lý tải lượng BOD, COD, phốt pho cao; thiếu khí (A) xử lý nitơ và một lượng nhỏ BOD, COD; hiếu khí (O) xử lý phần BOD còn lại và chuyển hóa nitơ.
– Tùy vào tính chất nước thải mà có thể sử dụng 1, 2 hoặc cả 3 bước xử lý.
Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải AO
– Đây là công nghệ xử lý nước thải truyền thống, phổ biến, dễ vận hành và có thể tự động hóa.
– Xử lý hiệu quả BOD, COD, nitơ và phốt pho.
– Hạn chế bùn thải, xử lý được nước thải có tải lượng ô nhiễm hữu cơ cao.
3.2. Công nghệ MBR trong xử lý nước thải công nghiệp
Xử lý nước thải MBR được hiểu là một hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh sử dụng công nghệ màng lọc. Có thể nói đây chỉ là một công đoạn xử lý trong một hệ thống XLNT kết hợp giữa bể lọc sinh học hiểu khí với màng lọc MBR. Vai trò chính của giai đoạn xử lý này là tách các hạt keo, vi khuẩn, chất rắn lơ lửng và một số chất hữu cơ. Tuy nhiên, hệ thống XLNT sử dụng màng lọc MBR thường có công suất nhỏ.
Xử lý nước thải MBR thường được ứng dụng để trong các hệ thống XLNT ở các ngành nghề:
• Y tế: Bệnh viện, phòng khám đa khoa – nha khoa;
• Các tòa cao ốc văn phòng, khách sạn – nhà hàng;
• Nước thải sinh hoạt tại các khu dân cư, đô thị;
Ưu điểm của xử lý nước thải MBR
So với các công nghệ XLNT khác như: MBBR, Aerotank thì xử lý nước thải MBR cho chất lượng nguồn nước
tốt hơn sau xử lý, mức độ ổn định của vi sinh cao hơn.
Một số đặc điểm của hệ thống xử lý nước thải MBR:
-
Thời gian lưu nước tương đối ngắn, dao động khoảng 4 – 6h
-
Tiết kiệm được 1/3 diện tích xây dựng so với các công nghệ xử lý truyền thống
-
Lọc được các phần tử có kích thước nhỏ, do đó cho chất lượng nước tốt hơn: tiết kiệm được nhân công và chi phí vận hành hệ thống;
-
Nước sau xử lý hoàn toàn có thể tái sử dụng cho các mục đích: tưới cây, rửa đường,…
-
Hệ thống có tính ổn định và tự động hóa cao, cách thức vận đơn giản.
-
Dễ nâng cấp hệ thống khi có nhu cầu: Chỉ cần thêm các modul màng lọc MBR cho hệ thống.
Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ứng dụng của công nghệ trong việc xử lý nước thải công nghiệp. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc cần thêm thông tin, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi.
Công ty TNHH Nước & CN Môi Trường Hoàng Nguyên Phát Chuyên thi công, lắp đặt hệ thống thiết bị xử lý nước cấp, nước thải công nghiệp.
Email: hoangnguyenphatmt@gmail.com
Office: Số 32/1, Đường Số 19, Phường 12, Quận Gò Vấp, Tp.HCM